Đăng ký | Đăng nhập

Email / Điện thoại

Mật khẩu

Nhớ mật khẩu | Quên mật khẩu

588030_87d9a

CHÍNH TRỊ HỌC

Chinhtrihoc.vn là website cá nhân của GS.TSKH Phan Xuân Sơn. Trang chinhtrihoc.vn là một trang web khoa học, nơi kết nối các nhà khoa học, những ai yêu thích, tâm huyết với việc nghiên cứu khoa học chính trị. Trang web ra đời nhằm góp phần vào sự phát triển khoa học chính trị nước nhà nói riêng, sự phát triển đất nước nói chung. Trang web được đăng ký và hoạt động theo pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Chỉ các thành viên mới được đăng bài. Chịu trách nhiệm nội dung website: GS.TSKH Phan Xuân Sơn. Chịu trách nhiệm kỹ thuật website: Kỹ sư CNTT Phạm Thị Ngọc Thanh ☎️ 0927890588

Phương Tây dự đoán cái kết buồn cho Vành đai-Con đường

In bài viết
Phương Tây dự đoán cái kết buồn cho Vành đai-Con đường

Tin tức 24h) - Việc Úc rời bỏ khỏi chuỗi dự án Vành đai-Con đường của Trung Quốc có thể kéo theo một chuỗi các quốc gia khác từ bỏ.

Mục lục bài viết

215

Tờ báo DW của Đức mới đây đã dẫn lời các chuyên gia cho rằng, việc Úc thông qua một đạo luật cho phép chính phủ liên bang hủy bỏ những hiệp định mà các tiểu bang đã ký với nước ngoài có thể khiến các dự án cơ sở hạ tầng mà các tiểu bang đã ký với Trung Quốc trong sáng kiến Vành đai-Con đường (BRI), còn gọi là Con đường Tơ lụa mới, bị hủy bỏ.

Phuong Tay du doan cai ket buon cho Vanh dai-Con duong
Tàu hỏa Trung Quốc tại ga cuối Duisburg, Đức.

Cụ thể, ông Heribert Dieter, Viện các Vấn đề quốc tế và An ninh của Đức, nghĩ rằng việc hủy bỏ các thỏa thuận là một “sự mất mặt rất khó chịu đựng” với Trung Quốc. Ông nói rằng quan hệ của Úc với Bắc Kinh “đã xấu đi trong hai ba năm qua và đang ngày càng tệ hơn”.

Ông Dieter nói với DW rằng quyết định của chính phủ Úc có thể dẫn đến việc các nước khác hoãn lại rút khỏi BRI. Sáng kiến này mới đây đã mất động lực, một phần do đại dịch COVID-19 đã khiến nhiều quốc gia đối tác của Trung Quốc đối mặt với thảm họa kinh tế - chủ yếu là các nước nghèo ở châu Á và châu Phi.

Ông lưu ý rằng có một sự gia tăng thấy rõ trong ý muốn của các nước Ấn Độ-Thái Bình Dương xây dựng liên minh chống lại Trung Quốc, chẳng hạn sự hợp tác quân sự mới giữa Úc, Ấn Độ, Nhật Bản và Mỹ.

“Sẽ là một thất bại nghiêm trọng cho câu chuyện kể của Trung Quốc khi nhận ra rằng không chỉ Úc, một quốc gia tương đối nhỏ về dân số, mà cả những tay chơi lớn hơn đang chia tay với BRI và với viễn cảnh hợp tác chặt chẽ hơn với Trung Quốc” - ông Dieter nói.

Cả Liên hiệp châu Âu (EU) cũng đang cho thấy những dấu hiệu đổi ý đối với tham vọng của Trung Quốc. Các chính phủ câu Âu từng tỏ ra thân thiện với Trung Quốc, như Ý, đang ngày càng ủng hộ một sự quay trở lại với mối quan hệ chặt chẽ hơn giữa châu Âu và Mỹ.

Mikko Huotari, Giám đốc tổ chức nghiên cứu về Trung Quốc ở Berlin nhận định, chính quyền của Thủ tướng Merkel là rào cản lớn nhất cho việc tách rời mối quan hệ giữa Châu Âu và Trung Quốc. Quan điểm của Berlin có thể thay đổi một khi bà Merkel từ bỏ sự nghiệp chính trị.

 

Hiệp định đầu tư toàn diện EU-Trung Quốc (CAI) đang bị hoãn lại trong bối cảnh căng thẳng giữa Trung Quốc và EU liên quan đến những cáo buộc nhân quyền ở Tân Cương, Trung Quốc. Điều này có thể sẽ là rào cản khiến khả năng hợp tác giữa Trung Quốc và các nước châu Âu bị chậm lại, khiến tầm ảnh hưởng của Trung Quốc phần nào bị giảm sút.

Dẫu vậy, thực tế là Trung Quốc đã có những lựa chọn đối tác rất phù hợp mà một quốc gia sẽ không vì một nước khác từ chối BRI như Úc mà sẵn sàng từ bỏ các lời mời thầu của Trung Quốc.

 
Phuong Tay du doan cai ket buon cho Vanh dai-Con duong
Các dự án cơ sở hạ tầng của Trung Quốc trải khắp thế giới.

Ông Jonathan Hillman thuộc Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế cho biết thời điểm hiện nay “rõ ràng là một cơ hội để châu Âu hợp tác chặt chẽ hơn với Mỹ dưới thời chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden và giảm tầm ảnh hưởng ở Bắc Kinh".

Tuy nhiên, trên thực tế là người ta không biết làm thế nào để ngăn các quốc gia khác dừng dự án với Trung Quốc hoặc đừng tham gia vào nó. Và nếu không phải Trung Quốc thì sẽ là dự án của ai?

“Nếu một quốc gia có lợi ích để thực hiện dự án lại được nhận một nguồn tài chính dồi dào từ Trung Quốc thì làm thế nào mà phương Tây có thể thuyết phục họ từ chối các dự án của Trung Quốc? Điều đó dường như là không thể" - ông Hillman nói và viện dẫn về các thủ tục cho vay phức tạp của các thể chế phương Tây khác biệt hoàn toàn so với của Trung Quốc.

"Thật khó có thể có một sáng kiến ​​cơ sở hạ tầng toàn cầu duy nhất thay thế cho BRI" - chuyên gia nhận định.

Hải Lâm

Phản hồi

Người gửi / điện thoại

Nội dung

 
07-05-2021

Đánh giá

  • Sáp nhập tỉnh, bỏ cấp huyện: Làm sao để giữ chân người tài, lọc cán bộ yếu kém?

    (VTC News) - Sáp nhập tỉnh, bỏ cấp huyện nhằm tinh gọn bộ máy, giảm gánh nặng ngân sách, tuy nhiên, bài toán lớn đặt ra là làm sao giữ chân nhân tài trong hệ thống.
    Ngày: 06-03-2025
    Lượt xem: 16
  • Khát vọng vươn lên hùng cường luôn cháy bỏng trong mỗi người Việt Nam

    Theo GS.TSKH Phan Xuân Sơn, mỗi người dân Việt Nam đều có khát vọng đưa đất nước trở nên hùng cường trong khu vực và trên thế giới. Và chúng ta có đủ khả năng, nguồn lực, ý chí và tinh thần để bước sang kỷ nguyên vươn mình mạnh mẽ của dân tộc.
    Ngày: 01-02-2025
    Lượt xem: 40
  • Tạo xung lực mới cho phát triển

    Cải cách bộ máy hành chính nhà nước sao cho tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả là vấn đề đã được Đảng quan tâm rất nhiều và rất sớm, ngay từ Đại hội Đảng lần thứ VI vào năm 1986. Nhưng cũng phải bắt đầu từ năm 1994, công cuộc cải cách này mới được triển khai với quy mô lớn.
    Ngày: 04-12-2024
    Lượt xem: 64
  • Cải cách thể chế để đất nước vươn mình

    Tại phiên khai mạc kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV, phát biểu trước Quốc hội, Tổng Bí thư Tô Lâm cho rằng, đất nước hiện nay có 3 điểm nghẽn lớn, đó là thể chế, hạ tầng và nhân lực, trong đó thể chế là “điểm nghẽn của điểm nghẽn”. Xung quanh vấn đề này, Đài Hà Nội đã có cuộc trò chuyện với TS. Nguyễn Sĩ Dũng, nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội; GS.TSKH Phan Xuân Sơn, nguyên Viện trưởng Viện Chính trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; TS. Đặng Huy Đông, nguyên Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Viện trưởng Viện nghiên cứu quy hoạch phát triển.
    Ngày: 13-11-2024
    Lượt xem: 89
  • Triển khai đồng bộ các giải pháp về chống lãng phí

    (ANTV) - Bốn giải pháp trọng tâm về thực hiện công tác phòng, chống lãng phí đã được Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đặc biệt nhấn mạnh trong bài viết mới đây nhất. Thông qua đó, người đứng đầu Đảng ta cũng đã khẳng định việc thực hiện các giải pháp chống lãng phí sẽ là một trong những nhân tố quan trọng trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, đưa đất nước bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
    Ngày: 03-11-2024
    Lượt xem: 61

images5342607_my_video_moi3
ba_sche57b288a-ab22-4b92-a4a5-0f3b2fd4cdeb85e2ebd4-b773-4e04-8350-ade5b8771f57
QC
20230905_015457
image001

  • Sáp nhập tỉnh, bỏ cấp huyện: Làm sao để giữ chân người tài, lọc cán bộ yếu kém?

    (VTC News) - Sáp nhập tỉnh, bỏ cấp huyện nhằm tinh gọn bộ máy, giảm gánh nặng ngân sách, tuy nhiên, bài toán lớn đặt ra là làm sao giữ chân nhân tài trong hệ thống.
    Ngày: 06-03-2025
    Lượt xem: 16
  • Khát vọng vươn lên hùng cường luôn cháy bỏng trong mỗi người Việt Nam

    Theo GS.TSKH Phan Xuân Sơn, mỗi người dân Việt Nam đều có khát vọng đưa đất nước trở nên hùng cường trong khu vực và trên thế giới. Và chúng ta có đủ khả năng, nguồn lực, ý chí và tinh thần để bước sang kỷ nguyên vươn mình mạnh mẽ của dân tộc.
    Ngày: 01-02-2025
    Lượt xem: 40
  • Tạo xung lực mới cho phát triển

    Cải cách bộ máy hành chính nhà nước sao cho tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả là vấn đề đã được Đảng quan tâm rất nhiều và rất sớm, ngay từ Đại hội Đảng lần thứ VI vào năm 1986. Nhưng cũng phải bắt đầu từ năm 1994, công cuộc cải cách này mới được triển khai với quy mô lớn.
    Ngày: 04-12-2024
    Lượt xem: 64
  • Cải cách thể chế để đất nước vươn mình

    Tại phiên khai mạc kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV, phát biểu trước Quốc hội, Tổng Bí thư Tô Lâm cho rằng, đất nước hiện nay có 3 điểm nghẽn lớn, đó là thể chế, hạ tầng và nhân lực, trong đó thể chế là “điểm nghẽn của điểm nghẽn”. Xung quanh vấn đề này, Đài Hà Nội đã có cuộc trò chuyện với TS. Nguyễn Sĩ Dũng, nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội; GS.TSKH Phan Xuân Sơn, nguyên Viện trưởng Viện Chính trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; TS. Đặng Huy Đông, nguyên Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Viện trưởng Viện nghiên cứu quy hoạch phát triển.
    Ngày: 13-11-2024
    Lượt xem: 89
  • Triển khai đồng bộ các giải pháp về chống lãng phí

    (ANTV) - Bốn giải pháp trọng tâm về thực hiện công tác phòng, chống lãng phí đã được Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đặc biệt nhấn mạnh trong bài viết mới đây nhất. Thông qua đó, người đứng đầu Đảng ta cũng đã khẳng định việc thực hiện các giải pháp chống lãng phí sẽ là một trong những nhân tố quan trọng trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, đưa đất nước bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
    Ngày: 03-11-2024
    Lượt xem: 61

Lượt truy cập
Đang truy cập: 11
Trong ngày: 16
Trong tuần: 769
Lượt truy cập: 491218

Loading...
Lên đầu trang