Đăng ký | Đăng nhập

Email / Điện thoại

Mật khẩu

Nhớ mật khẩu | Quên mật khẩu

588030_87d9a

CHÍNH TRỊ HỌC

Chinhtrihoc.vn là website cá nhân của GS.TSKH Phan Xuân Sơn. Trang chinhtrihoc.vn là một trang web khoa học, nơi kết nối các nhà khoa học, những ai yêu thích, tâm huyết với việc nghiên cứu khoa học chính trị. Trang web ra đời nhằm góp phần vào sự phát triển khoa học chính trị nước nhà nói riêng, sự phát triển đất nước nói chung. Trang web được đăng ký và hoạt động theo pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Chỉ các thành viên mới được đăng bài. Chịu trách nhiệm nội dung website: GS.TSKH Phan Xuân Sơn. Chịu trách nhiệm kỹ thuật website: Kỹ sư CNTT Phạm Thị Ngọc Thanh ☎️ 0927890588
kyniem80nam

Tạo xung lực mới cho phát triển

In bài viết
Tạo xung lực mới cho phát triển

Cải cách bộ máy hành chính nhà nước sao cho tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả là vấn đề đã được Đảng quan tâm rất nhiều và rất sớm, ngay từ Đại hội Đảng lần thứ VI vào năm 1986. Nhưng cũng phải bắt đầu từ năm 1994, công cuộc cải cách này mới được triển khai với quy mô lớn.

Mục lục bài viết

5

Cải cách bộ máy hành chính nhà nước sao cho tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả là vấn đề đã được Đảng quan tâm rất nhiều và rất sớm, ngay từ Đại hội Đảng lần thứ VI vào năm 1986. Nhưng cũng phải bắt đầu từ năm 1994, công cuộc cải cách này mới được triển khai với quy mô lớn.

Việt Nam đã và đang tiến hành 3 chương trình tổng thể cải cách hành chính, theo 3 giai đoạn 2001-2010, 2011-2020 và 2021-2030. Nhưng, như nhiều kết luận được đưa ra sau các hội nghị tổng kết từng giai đoạn thực hiện, bên cạnh những kết quả đạt được thì việc cải cách hành chính vẫn chưa đáp ứng được kỳ vọng. Thủ tục hành chính còn rườm rà, chồng chéo; hiệu lực, hiệu quả khi thực thi chính sách chưa cao. Một trong những nguyên nhân khiến kết quả đạt được chưa như kỳ vọng là do một số biện pháp thực hiện trước đây chưa phù hợp; có lúc có nơi thực hiện cải cách vẫn vụn vặt, chắp vá.

Bộ máy tổ chức hành chính của Việt Nam rất khác so với nhiều nước, nên nếu áp dụng cứng nhắc mô hình tổ chức của các nước sẽ không phù hợp. Hệ thống hành chính được tổ chức, phân cấp theo địa bàn lãnh thổ từ Trung ương đến địa phương, cũng có nghĩa là trong cấu trúc ấy có sự “chồng lấn” nhau khi có những cơ quan có cùng chức năng. Điều đó khiến cho việc thực hiện nhiệm vụ có thể bị chồng lấn, thậm chí triệt tiêu hiệu quả lẫn nhau.

 

Ngân sách nhà nước đang chi thường xuyên quá nhiều cho bộ máy hành chính, lên đến 70% tổng chi ngân sách. Nên, việc cải cách bộ máy hành chính hiện nay là nhiệm vụ rất cấp bách, mang tính toàn diện, xuyên suốt và triệt để, ở cả hệ thống Đảng, hệ thống Nhà nước, hệ thống MTTQ và các tổ chức chính trị - xã hội. Cải cách cũng cần thực hiện ở cả phần “mềm” và phần “cứng”. Phần “mềm” ở đây là tư duy cải cách, là quyết tâm chính trị và khoa học lãnh đạo. Phần “cứng” là tinh gọn lại bộ máy, để vừa tránh cồng kềnh, chồng chéo, vừa để hoạt động hiệu lực, hiệu quả hơn. Cải cách phải được tiến hành với cách làm khoa học là “cải cách từ trên xuống dưới”.

Cải cách hành chính, đổi mới hoạt động của hệ thống chính trị hướng đến mục tiêu “nhà nước nhỏ, xã hội lớn” là xu thế chung ở các quốc gia trên thế giới. Nền kinh tế Việt Nam vận hành theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thì thể chế phải cấu trúc lại các mối quan hệ trong bộ máy nhà nước và hệ thống chính trị cho phù hợp với sự vận động. Xã hội vận hành theo Hiến pháp và pháp luật, vì vậy phải phân định rõ Nhà nước làm gì và người dân làm gì. Đảng lãnh đạo toàn diện, nên phải minh định rõ: Đảng lãnh đạo Nhà nước chứ không làm thay Nhà nước, Quốc hội không làm việc của Chính phủ, Chính phủ không làm các công việc thuộc về đoàn thể. Tổng Bí thư Tô Lâm từng nói cán bộ trong hệ thống chính trị cần phải “đúng vai, thuộc bài”, là như thế.

Cuối cùng, cải cách bộ máy hành chính hiện nay gắn với xu thế thời đại, đó là cách mạng công nghiệp 4.0, là nền kinh tế số, số hóa bộ máy để nâng cao hiệu suất, tiết giảm nhân lực và chi phí. Vì vậy, lần này Đảng tiếp tục đặt ra vấn đề cải cách thể chế, cải cách hành chính, tinh gọn bộ máy chính quyền một cách thực chất hơn, quyết liệt hơn. Làm được điều này sẽ tạo ra xung lực mới cho phát triển.

Phản hồi

Người gửi / điện thoại

Nội dung

 
04-12-2024

Đánh giá

  • Tạo xung lực mới cho phát triển

    Cải cách bộ máy hành chính nhà nước sao cho tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả là vấn đề đã được Đảng quan tâm rất nhiều và rất sớm, ngay từ Đại hội Đảng lần thứ VI vào năm 1986. Nhưng cũng phải bắt đầu từ năm 1994, công cuộc cải cách này mới được triển khai với quy mô lớn.
    Ngày: 04-12-2024
    Lượt xem: 5
  • Cải cách thể chế để đất nước vươn mình

    Tại phiên khai mạc kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV, phát biểu trước Quốc hội, Tổng Bí thư Tô Lâm cho rằng, đất nước hiện nay có 3 điểm nghẽn lớn, đó là thể chế, hạ tầng và nhân lực, trong đó thể chế là “điểm nghẽn của điểm nghẽn”. Xung quanh vấn đề này, Đài Hà Nội đã có cuộc trò chuyện với TS. Nguyễn Sĩ Dũng, nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội; GS.TSKH Phan Xuân Sơn, nguyên Viện trưởng Viện Chính trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; TS. Đặng Huy Đông, nguyên Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Viện trưởng Viện nghiên cứu quy hoạch phát triển.
    Ngày: 13-11-2024
    Lượt xem: 34
  • Triển khai đồng bộ các giải pháp về chống lãng phí

    (ANTV) - Bốn giải pháp trọng tâm về thực hiện công tác phòng, chống lãng phí đã được Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đặc biệt nhấn mạnh trong bài viết mới đây nhất. Thông qua đó, người đứng đầu Đảng ta cũng đã khẳng định việc thực hiện các giải pháp chống lãng phí sẽ là một trong những nhân tố quan trọng trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, đưa đất nước bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
    Ngày: 03-11-2024
    Lượt xem: 24
  • Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng: Khuyến khích cán bộ quản lý năng động, sáng tạo

    Bài viết "Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương thức lãnh đạo, cầm quyền của Đảng, yêu cầu cấp bách của giai đoạn cách mạng mới" của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã được cán bộ, đảng viên là các nhà nghiên cứu khoa học đánh giá cao.
    Ngày: 03-11-2024
    Lượt xem: 28
  • Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ngày 01/11/2024

    (Chinhphu.vn) - Văn phòng Chính phủ vừa có Thông cáo báo chí chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ngày 01/11/2024 (2).
    Ngày: 02-11-2024
    Lượt xem: 24

images5342607_my_video_moi3
ba_sche57b288a-ab22-4b92-a4a5-0f3b2fd4cdeb85e2ebd4-b773-4e04-8350-ade5b8771f57
image001

  • Tạo xung lực mới cho phát triển

    Cải cách bộ máy hành chính nhà nước sao cho tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả là vấn đề đã được Đảng quan tâm rất nhiều và rất sớm, ngay từ Đại hội Đảng lần thứ VI vào năm 1986. Nhưng cũng phải bắt đầu từ năm 1994, công cuộc cải cách này mới được triển khai với quy mô lớn.
    Ngày: 04-12-2024
    Lượt xem: 5
  • Cải cách thể chế để đất nước vươn mình

    Tại phiên khai mạc kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV, phát biểu trước Quốc hội, Tổng Bí thư Tô Lâm cho rằng, đất nước hiện nay có 3 điểm nghẽn lớn, đó là thể chế, hạ tầng và nhân lực, trong đó thể chế là “điểm nghẽn của điểm nghẽn”. Xung quanh vấn đề này, Đài Hà Nội đã có cuộc trò chuyện với TS. Nguyễn Sĩ Dũng, nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội; GS.TSKH Phan Xuân Sơn, nguyên Viện trưởng Viện Chính trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; TS. Đặng Huy Đông, nguyên Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Viện trưởng Viện nghiên cứu quy hoạch phát triển.
    Ngày: 13-11-2024
    Lượt xem: 34
  • Triển khai đồng bộ các giải pháp về chống lãng phí

    (ANTV) - Bốn giải pháp trọng tâm về thực hiện công tác phòng, chống lãng phí đã được Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đặc biệt nhấn mạnh trong bài viết mới đây nhất. Thông qua đó, người đứng đầu Đảng ta cũng đã khẳng định việc thực hiện các giải pháp chống lãng phí sẽ là một trong những nhân tố quan trọng trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, đưa đất nước bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
    Ngày: 03-11-2024
    Lượt xem: 24
  • Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng: Khuyến khích cán bộ quản lý năng động, sáng tạo

    Bài viết "Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương thức lãnh đạo, cầm quyền của Đảng, yêu cầu cấp bách của giai đoạn cách mạng mới" của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã được cán bộ, đảng viên là các nhà nghiên cứu khoa học đánh giá cao.
    Ngày: 03-11-2024
    Lượt xem: 28
  • Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ngày 01/11/2024

    (Chinhphu.vn) - Văn phòng Chính phủ vừa có Thông cáo báo chí chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ngày 01/11/2024 (2).
    Ngày: 02-11-2024
    Lượt xem: 24

Lượt truy cập
Đang truy cập: 6
Trong ngày: 60
Trong tuần: 470
Lượt truy cập: 464328

Loading...
Lên đầu trang